Home Xây dựng Tiếng Anh chuyên ngành Trắc địa- part 3

Tiếng Anh chuyên ngành Trắc địa- part 3

14,505 views
0

Lesson 5: LEVELLING.

1. Từ mới:

Operation: [,ɔpə’rei∫n]: n: hoạt động, vận hành

Strictly: [‘striktli]: adv: một cách nghiêm khắc; hoàn toàn

Comparision: [kəm’pærisn]: n: sự so sánh

Datum: [‘deitəm]: n: (số nhiều data) số lượng đã cho (bài toán…); điều đã cho biết; luận cứ / (số nhiều datums) mốc tính toán, mốc đo lường, mặt phẳng chuẩn.

Longitudinal: [,lɔndʒi’tju:dinl]: adj: theo chiều dọc

Longitudinal section: mặt cắt dọc

Assume: [ə’sju:m]: v: cho rằng, thừa nhận

Assume to be: được xem xét

Perpendicular: [,pə:pən’dikjulə(r)]: adj: vuông góc, trực giao / n: đường vuông góc.

Collimation: [,kɔli’mei∫n]: n: (vật lý) sự chuẩn trực / tia ngắm nằm ngang

2. Bài đọc:

Levelling is the operation required in the determination or, more strickly, the comparision, of heights of points on the surface of the Earth. If a whole series of heights is given relative to a plane, this plane is called a datum.

In topographical work, the datum is used in the mean level of the sea.

The basic equipment required in levelling is:

– A device which gives a truly horizontal line (the Level)

– A suitably graduated staff for reading vertical heights (the Levelling staff)

The levelling device must be set up so that its longitudinal axis is at right angles to the direction of gravity (i.e. the line taken by a plimb bob), and the line of sight will then be horizontal, assuming the instrument to be in correct adjustment. There are two adjustments required:

– The bubble-tube axis must be set perpendicular to the vertical axis.

– The line of collimation must be parallel to the bubble-axis.

3. Dịch: t8Đo thủy chuẩn là một hoạt động mang tính bắt buộc trong việc xác định hay, nói một cách chính xác hơn, là sự so sánh độ cao của các điểm trên bề mặt Trái đất. Nếu toàn bộ độ cao được so sánh cho gần với một mặt phẳng, thì mặt đó được gọi là mặt thủy chuẩn.

Trong công tác đo đạc địa hình, mặt thủy chuẩn được sử dụng là mặt trung bình của mặt nước biển.

Thiết bị cơ bản đòi hỏi trong đo thủy chuẩn là:

– Một thiết bị tạo ra tia ngắm nằm ngang (máy thủy chuẩn)

– Một mia khắc vạch một cách phù hợp để đọc độ cao đứng (mia thủy chuẩn)

Thiết bị đo thủy chuẩn phải được thiết lập sao cho trục dọc của nó phải vuông gócg với hướng của trọng lực (có nghĩa là đường dây dọi), và khi đó tia ngắm sẽ nằm ngang, và máy sẽ được xem như đã được điều chỉnh chính xác. Có hai thao tác trong việc cân bằng:

– trục ống thủy phải được đặt vuông góc với trục đứng của máy.

– tia ngắm nằm ngang phải song song với trục ống thủy.

 5.1. PROCEDURE IN LEVELLING:

1. Từ mới:

Respectively: [ris’pektivli]: adv: tách biệt ra; theo thứ tự định sẵn, lần lượt

2. Bài đọc:

The basic operation is determination of the difference in level between two points. Consider two points A and B as shown in figure 5.1. Set up the level, assumed to be in perfect adjustment, so that readings may be made on a staff held vertically on A or B in return. If the readings on A and B are 3.222m and 1.414m respectively (fig. 5.1.a), then the difference in level between A and B is equal to AC, i.e. 3.222 – 1.414 = 1.808 m, and this represents a rise in height of the land at B relative to A. If the reading at B is greater than at A (fig. 5.1.b), say 3.484m, then the difference in level would be 3.222 – 3.484 = -0.262m, and this would represent a fall in the height of the land at B relative A. Thus, we have that in any two successive staff readings:

2nd reading less than 1st represents a rise

2nd reading greater than 1st represents a fall

If the actual level of one of the two points is known, the level of the other may be found by either adding the rise or subtracting the fall, e.g. if the level at A is 128.480 m above datum then:

Level at B = Level at A + Rise

= 128.480 + 1.808 = 130.288 m above datum

Level at B = Level at A – Fall

= 128.480 – 0.262 = 128.218 m above datum

3. Dịch:

Thao tác đo thủy chuẩn:

Thao tác cơ bản là việc xác định chênh cao giữa 2 điểm. Xét 2 điểm A và B như trong hình 5.1. Thiết lập trạm máy, giả sử như đã được cân bằng chính xác, các số đọc có thể được thực hiện trên một mia được dựng thẳng đứng ở A hay B. Nếu số đọc ở A và B lần lượt là 3.222m và 1.414m (hình 5.1.a), thì chênh cao giữa A và B là AC, có nghĩa là 3.222 – 1.414 = 1.808m, và điều này diễn tả sự tăng độ cao của mặt đất ở B so với A. Nếu số đọc ở B lớn hơn số đọc ở A (hình 5.1.b), ví dụ như 3.484m, thì chênh cao sẽ phải là: 3.222 – 3.848 = -0.262m, và điều này diễn tả sự giảm độ cao mặt đất của B so với A. Như vậy, ở hai số đọc trên mia liên tiếp:

– nếu số đọc mia 2 nhỏ hơn mia 1 thì diễn tả chênh cao tăng

– nếu số đọc mia 2 lớn hơn mia 1 thì diễn tả chênh cao giảm.

Nếu độ cao thực tế của 1 trong 2 điểm đã biết, thì độ cao điểm còn lại có thể tìm được bằng cách cộng thêm chênh cao tăng hay trừ đi chênh cao giảm, ví dụ, nếu độ cao ở A là 128.480m so với mặt thủy chuẩn thì:

a, độ cao ở B = độ cao ở A cộng với phần tăng

b, độ cao ở B = độ cao ở A trừ đi phần giảm

 5.2. USERS OF LEVELLING:

1. Từ mới:

Apart (from): pre: [ə’pɑ:t]: loại trừ, ngoài ra

Deal: v: (dealt): [di:l]: deal with sb/sth: giải quyết, xử lí

Contouring: vẽ đường đồng mức

2. Bài đọc:

Apart from the general problem of determining the difference in level between two points, which has already been dealt with, the main uses of levelling are:

– The taking of longitudinal sections.

– Cross-section.

– Contouring.

– Setting out levels.

3. Dịch:

Ngoại trừ bài toán thông thường là xác định chênh cao giữa hai điểm, cái mà đã được đề câp, thì ứng dụng chính của thủy chuẩn là:

– Thành lập mặt cắt dọc

– Mặt cắt ngang

– Đo vẽ đường đồng mức

– Bố trí các yếu tố độ cao

5.2.1. Longitudinal sections:

1. Từ mới:

Invariably: [in’veəriəbli]:pre: luôn luôn vẫn vậy, lúc nào cũng vậy

Propose: [prə’pouz]: v: đề nghị, đề xuất, dự định

Adequate: [‘ædikwit]: adj: tương ứng, xứng đáng, thích hợp

Dependent: [di’pendənt]: Cách viết khác: dependant [di’pendənt]: n, adj: dependent on/upon sth/sb: dựa vào

Gradient: [‘greidjənt]: n: dốc, độ dốc

Edge: [edʒ]: cạnh, bờ, gờ, đỉnh

Ditch: [dit∫]: n: hào, rãnh, mương

Pond: [pɔnd]: n: ao

Distort: [dis’tɔ:t]: v: vặn vẹo, bóp méo, làm méo mó; bóp méo, xuyên tạc (sự việc…)

Bear in mind = pay attention to = keep in mind: chú ý, ghi chú

Build up: tạo ra

Benchmark: [‘bent∫mɑ:k]: n: điểm độ cao, mốc độ cao, mốc kiểm tra

Back sight: [‘bæksait]: n: sự ngắm ngược, sự ngắm trở lại, ngắm phía sau

Foresight: [‘fɔ:sait]: n: hướng ngắm phía trước

Occur: [ə’kɜ:(r)]: v: xảy ra, xuất hiện, tìm thấy

Collimation: [,kɔli’mei∫n]: n: đường chuẩn trưc, tia ngắm nằm ngang

2. Bài đọc:

A example of such a section has been given in fig. 5.2 from which it will be seen that the object is to reproduce on paper the existing ground profile along a particular line – often, though not invariably, the center line of existing or proposed work, e.g the center line of railway, road or canal. Staff reading to 0.01 m should be generally adequate for this purpose.

The accuracy with which the ground profile is represented on the section is dependent on the distance between staff stations, and this in turn depends on the scale of the section. As a general basis, however, levels should be taken at:

– Every 20m.

– Points at which the gradient changes, e.g top and bottom of banks.

– Edges of natural features such as ditches, ponds, ECT.

The sections are usually plotted to a distorted scale, a common one for roadwork being 1/500 scale horizontal and 1/100 vertical.

The following points should be borne in mind during the actual levelling, particularly when levelling long section, to avoid build up of error:

– Start the work from a benchmark if possible, and make use of any nearby bench marks, which lie within the length being leveled.

– Try to keep backsights and foresights equal in length to minimize errors which will occur if the line of collimation is not parallel to bubble-tube axis.

– Take the final foresight on a bench mark or, better, close back on the starting point.

3. Dịch:

Một ví dụ về mặt cắt dọc được thể hiện ở hình 5.2, mà ở đó, nó sẽ thực hiện mục đích là thể hiện trên giấy bản vẽ mặt đất tự nhiên dọc theo những đường đặc biệt, mặc dù không phải luôn luôn là như vậy, tim đường của những công trình đã có hoặc công trình đề xuất, ví dụ như trục đường xe lửa, đường giao thông hay kênh mương. Số đọc trên mia đến 0.01m nhìn chung là phù hợp với mục đích trên.

Độ chính xác của hình ảnh mặt đất được miêu tả trên mặt cắt là phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai điểm đặt mia, và theo đó phụ thuộc vào tỉ lệ của mặt cắt. Tuy nhiên, về cơ bản, độ cao cần được thể hiện:

– Mỗi khoảng cách 20m.

– Các điểm có sự thay đổi độ dốc, như đỉnh và đáy của bờ sông.

– Cạnh của các đối tượng tự nhiên như rãnh nước, ao, v.v

Mặt cắt thường được vẽ với tỉ lệ khác nhau, một tỉ lệ thông thường cho đường giao thônglà 1/500 với tỉ lệ ngang và 1/100 với tỉ lệ đứng.

Những điểm sau cần phải được chú ý trong suốt quá trình đo thủy chuẩn thực tế, đặc biệt là khi đo thủy chuẩn mặt cắt dài, để nhằm tránh việc tạo ra các sai số:

– Bắt đầu công việc từ điểm mốc độ cao Nhà nước nếu có thể, sử dụng tất cả các mốc bất kì gần đó nằm trong giới hạn đo đạc.

– Cố gắng giữ cho chiều dài tia ngắm trước bằng tia ngắm sau để cho sai số là tối thiểu, cái mà sẽ xảy ra nếu tia ngắm nằm ngang không song song với trục ống thủy.

– Thực hiện tia ngắm trước cuối cùng về mốc độ cao Nhà nước, hay, tốt hơn, khép nó về điểm bắt đầu.

5.2.2. Cross-section:

1. Từ mới:

Narrow: [‘nærou]: adj: chật hẹp, eo hẹp, hẹp / v: làm cho hẹp lại

Sewer: [‘su:ə]: n: cống rãnh

Pipeline: [‘paiplain]: n: đường ống dẫn

Trench: [trent∫]: n: rãnh, mương / v: đào rãnh, mương

Embankment: [em’bæηkmənt]: n: đê; đường đắp cao (cho xe lửa…)

Spacing: [‘speisiη]: n: sự phân đoạn

Constant: [‘kɔnstənt]: adj: không thay đổi, bất biến, liên miên không dứt

Earthwork: [‘ə:θwə:k]: n: công việc đào đắp

Compact: [kəm’pækt]: n: sự thỏa thuận, hợp đồng / adj: rắn chắc, chắc nịch; chen chúc / v: làm cho rắn chắc, cô đọng lại

Judicious: [dʒu:’di∫əs]: adj: đúng đắn, sáng suốt

2. Bài đọc:

Works of narrow width such as sewers and pipelines require only one line of levels along the center line of the proposed trench, since there will generally be little change of the ground surface level over the proposed width. Wider work, however, such as roads, railways, embankments, ECT, will necessitate the use of ground on either side of the center line and information regarding relative ground levels is obtained by taking cross-sections at right angles to the center line. The longitudinal spacing of the sections depends on the nature of the ground, but should be constant if earthworks are to be computed. A spacing of 20m is common.

It is common to plot cross-section to natural, i.e undistorted, scale and, since only the ground profile and a limited depth are required, the plots can be kept compact by judicious choice of datum or base height.

3. Dịch:

Những công việc trên phạm vi hẹp như cống rãnh hay đường ống dẫn chỉ yêu cầu một đường thủy chuẩn dọc theo tim đường của rãnh mương, do nhìn chung chỉ có một chút thay đổi của độ cao mặt đất trong phạm vi đề xuất. Tuy nhiên, ở những công trình rộng lớn hơn như đường gia thông, đường sắt, đê đắp cao,… sẽ cần thiết sự sử dụng trên mặt đất cả các cạnh của trục đường và các thông tin yêu cầu liên quan độ cao tương đối của mặt đất được thu nhận bởi mặt cắt ngang ở góc vuông của trục đường. Khoảng cách của mặt cắt ngang phụ thuộc vào các đặc tính của mặt đất tự nhiên, nhưng nó nên được giữ nguyên không thay đổi nếu công việc đào đắp được yêu cầu để tính toán. Thông thường khoảng cách là 20m.

Thông thường, mặt cắt ngang được vẽ một cách tự nhiên, có nghĩa là không sử dụng tỉ lệ, và do chỉ có bề mặt tự nhiên và độ sâu giới hạn được yêu cầu, bản vẽ cần được thực hiện với việc lựa chọn đúng mặt thủy chuẩn hay độ cao chuẩn.

5.2.3. Contouring:

1. Từ mới:

Join: [dʒɔin]: v: nối liền, tham gia, thắt chặt

Altitude: [‘æltitju:d]: n: độ cao (so với mực nước biển)

Dotted line: đường đánh dấu chấm (…), đường nét đứt

Distinctive: [dis’tiηktiv]: distinctive of sth: phân biệt với cái gì

Overlay: [‘ouvəlei]: n: sự che phủ

Successive: [sək’sesiv]: adj: liên tiếp, liên tục, kế tiếp

Vertical interval: khoảng cao đều

Photogrammetric: (thuộc) đo ảnh

Interpretation: [in,tə:pri’tei∫n]: n: phép nội suy

Steep: [sti:p]: adj: dốc, dốc đứng; nhanh (tăng, giảm) / n: sườn dốc; chất lỏng để ngâm / v: ngâm vào nước, đắm chìm

Flatten: [‘flætn]: adj: phẳng, yên tĩnh

Circuit: [‘sə:kit]: n: chu vi, đường vòng quanh

2. Bài đọc:

A contour is a line joining points of equal altitude. Contours lines are shown on plans as dotted lines, often in distinctive colour, overlaying the details. The vertical distance between successive contours is known as the vertical interval, and the value of this depends on the scale of the plan and the use to which the plan is to be put. For example, a 1/5000 plan prepared by photogrammetric methods for the planning of highway project may have contours at 5m intervals.

As regards the interpretation of contours, when they are close together, steep gradients exist, and as they open, the gradients flatten. A contour line must make a closed circuit even though not within the area covered by the plan.

3. Dịch:

Đường đồng mức là một đường nối liền các điểm có cùng độ cao. Đường đồng mức được thể hiện trên bản vẽ bằng đường nét đứt, thường được phân biệt bằng màu sắc, chồng phủ về mặt chi tiết. Khoảng cách đứng giữa 2 đường đồng mức liên tiếp được gọi là khoảng cao đều, và giá trị của nó quyết định trên tỉ lệ của bản vẽ, và với sử dụng nó. Ví dụ, một bản vẽ 1/5000 được thành lập bởi phương pháp ảnh số phục vụ cho dự án đường cao tốc có thể có đường đồng mức có khoảng cao đều là 5m.

Có liên quan đến phép nội suy đường đồng mức, khi chúng lại gần nhau, tồn tại dốc đứng, và nếu chúng xa nhau, địa hình tương đối bằng phẳng. Một đường đồng mức nên tạo thành một đường trơn khép kín mặc dù không giới hạn khu vực bao phủ bởi bản vẽ.

5.2.4. Gridding:

1. Từ mới:

Gridding: n: lưới ô vuông

Ideal: [ai’diəl]: adj: lí tưởng

Comparatively: [kəm’pærətivli]: adv: tương đối

Site: [sait]: n: vị trí, chỗ

Accord: [ə’kɔ:d]: n: sự phù hợp / v: làm cho hòa hợp; chấp nhận

2. Bài đọc:

Gridding is the ideal method on the relatively flat land, especially on comparatively small sites. Squares of 10 to 20m side are set out (according to the accuracy required) in the form of a grid, and levels are taken at the corners.

3. Dịch:

Lưới ô vuông là một phương pháp lí tưởng ở những vùng có địa hình tương đối bằng phẳng, đặc biệt ở những khu vực có diện tích tương đối nhỏ. Những ô vuông có cạnh từ 10m đến 20m được bố trí (phù hợp với độ chính xác yêu cầu) tạo thành dạng lưới ô vuông, mà ở đó độ cao được đo ở các góc của lưới.

EXERCISE:

1. What is the purpose of levelling?

Levelling is the operation required in the determination or, more strictly, the comparison, of heights of points on the surface of the Earth.

2. Which is the basic equipment required in levelling?

The basic equipment required in levelling is:

– A device which give a truly horizontal line (the Level)

– A suitable graduated staff for reading vertical heights (the Levelling Staff)

3. How must the levelling device be set up?

The levelling device must be set up so that its longitudinal axis is at right angles to the direction of gravity, and the line of sight will then be horizontal, assuming the instrument to be in correct adjustment.

4. Which adjustments of the level are required?

There are 2 adjustment required:

– The bubble-tube axis must be set perpendicular to the vertical axis.

– The line of collimation must be parallel to the bubble-axis.

5. Describe the procedure in levelling?

The basic operation is determination of the difference in level between two points. Consider two points A and B as shown in figure 5.1. Set up the level, assumed to be in perfect adjustment, so that readings may be made on a staff held vertically on A or B in return. If the readings on A and B are 3.222m and 1.414m respectively (fig 5.1.a), then the difference in level between A and B is equal to AC, i.e. 3.222-1.414 = 1.808m, and this represents a rise in height of the land at B relative to A. If the reading at B is greater than at A (fig 5.1.b), say 3.484m, then the difference in level would be 3.222-3.484 = -0.262m, and this would represent a fall in the height of the land at B relative A.

6. Mention the uses of levelling?

The uses of levelling:

– Determining the difference in level between two points

– The taking of longitudinal sections.

– Cross-section

– Contouring

– Setting out levels.

7. How should the levels be taken to establish the longitudinal sections?

Levels should be taken at:

– Every 20m

– Points at which the gradient changes, e.g. top and bottom of banks.

– Edges of natural features such as ditches, ponds, act.

8. To avoid the buildup of error, what should one bear in mind?

To avoid the buildup of error, the following points should be borne in mind:

– Start the work from a benchmark if possible, and make use of any nearby benchmark, which lie within the length being leveled.

– Try to keep backsights and foresights equal in length to minimize errors which will occur if the line of collimation is not parallel to bubble-tube axis.

– Take the final foresight on the benchmark or, better, close back on the starting point.

 Lesson 6: TRAVERSE SURVEY.

6.1. TYPES OF TRAVERSE:

1. Từ mới:

Traverse: [‘trævə:s]: n: đường chuyền

Traversing: đường chuyền đa giác

Fulfil: [ful’fil]: Cách viết khác: fulfill: v: đáp ứng, hoàn thành, thực hiện

Bearing: [‘beəriη]: n: góc phương vị, góc định hướng

Closed loop traverse: đường chuyền khép kín

Closed line traverse: đường chuyền phù hợp

Unclosed traverse: đường chuyền treo

Previously: [‘pri:viəsli]: adv: trước đây

Invariably: [in’veəriəbli]: adv: luôn luôn như vậy, lúc nào cũng vậy

Carry out: tiến hành, thực hiện

Trunk sewer: cống rãnh

Perimeter: [pə’rimitə(r)]: n: chu vi

Tunnel: [‘tʌnl]: n: đường hầm / v: đào hầm

Reveal: [ri’vi:l]: v: bộc lộ, biểu hiện, phát hiện, khám phá

Identify: [ai’dentifai]: v: nhận ra, nhận biết, nhận dạng

Order: [‘ɔ:də]: n: loại, hạng

Leg length: chiều dài cạnh

Urban: [‘ə:bən]: adj: (thuộc) thành phố, ở đô thị

2. Bài đọc:

Traversing is a method of control survey. A series of control points (stations) each one being intervisible with its adjacent stations, will be chosen to fufill the demands of the survey, the lines joining these stations being the traverse lines. The survey then consists of the measurement of angles between successive lines and the length of each line. Given the co-ordinates of the first station and the bearing of the first line, the co-ordinates of all successive points can be calculated.

If the figure formed by the lines closes at a sation, i.e. if they form a polygon or it starts and finishes at points of known co-ordinates, then a closed traverse has been obtained, the two being distinguished as a closed loop traverse and a closed line traverse: A traverse starting at, say, station A and ending at E which has not been co-ordinated previously, is called an unclosed traverse. Each type has its particular uses, but the closed traverse is the more satisfactory figure since it is the easiest one to which to apply corrections for the errors which invariably occur.

The unclosed traverse survey can be carried out when the survey is comparatively long and harrow, such as that required for a trunk sewer, pipeline, main trunk road or rail construction.

A closed traverse survey may be used for framework or surveys for housing or factory sites, and determination of the perimeters of lakes, etc. They may also have to be undertaken when setting out shafts to tunnels which are being driven under build-up areas. The closed line traverse has the advantage over the closed loop traverse in that mistakes in the finishing co-ordinates and bearing should be revealed.

Traverse types are often indentified by either the equipment used or their accuracy. A first-order traverse might have leg lengths of up to 50 km measured by microwave EDM and angles measured by a precise theodolite, e.g Wild T3. On small sites, or in urban areas where visibility is greatly restricted, leg lengths may be up to 250 m and measurement could be by EDM or steel tape. The angles of the traverse might be measured with a theodolite reading to 20 seconds.

3. Dịch:

Đường chuyền đa giác là một phương pháp khống chế trắc địa. Một loạt các điểm khống chế (các trạm máy), mỗi điểm phải thông hướng với các điểm liền kề nó, sẽ được chọn để thỏa mãn các yêu cầu của công tác đo đạc, các cạnh nối các điểm đó tạo thành cạnh đường chuyền. Công tác đo đạc bao gồm đo góc giữa các cạnh liên tiếp và chiều dài mỗi cạnh. Nếu cho tọa độ của điểm đầu tiên và phương vị của cạnh đầu, ta có thể tính ra tọa độ của tất cả các điểm liên tiếp.

Nếu đồ hình có dạng các cạnh khép kín tại một điểm, có nghĩa là nếu chúng tạo thành một đa giác, hay nó bắt đầu và kết thúc tại những điểm đã biết tọa độ, ta sẽ thu được đường chuyền khép kín. Có 2 loại đường chuyền là đường chuyền khép kín và đường chuyền phù hợp. một đường chuyền bắt đầu tại A và kết thúc tại E mà tọa độ chưa được xác định thì được gọi là đường chuyền treo. Mỗi dạng có những ứng dụng riêng của nó, nhưng đường chuyền khép kín là đồ hình phù hợp hơn, vì nó dễ dàng nhất trong việc áp dụng việc hiệu chỉnh sai số có thể xảy ra.

Đường chuyền treo có thể được thực hiện khi đo đạc những khu vực tương đối dài và hẹp, như là yêu cầu về cống rãnh, đường ống dẫn, tuyến đường chính hay xây dựng đường sắt.

Đường chuyền khép kín được sử dụng trong lưới cơ sở hay đo đạc ở khu vực nhà ở hay vị trí các nhà máy, và xác định chu vi của các hồ,… Chúng cũng có thể được thực hiện khi bố trí các hầm lò, đường hầm chạy dưới khu vực xây dựng. Đường chuyền phù hợp có ưu điểm hơn đường chuyền khép kín ở chỗ sai số của tọa độ điểm cuối và phương vị cuối được phát hiện.

Các dạng đường chuyền được nhận biết bởi cả thiết bị sử dụng hay độ chính xác của chúng. Đường chuyền hạng I có thể có chuyền dài cạnh lên tới 50km, được đo bởi máy đo dài điện tử sóng ngắn và góc được đo bởi máy kinh vĩ chính xác, ví dụ như Wild T3. Ở khu vực nhỏ, hay khu vực đô thị, nơi tầm thông hướng bị hạn chế đáng kể, chiều dài cạnh có thể là 250m và được đo bởi máy đo dài điện tử hay thước thép. Các góc của đường chuyền có thể được đo bằng máy kinh vĩ có độ chính xác đọc số là 20”.

 6.2. CHOICE OF STATIONS:

1. Từ mới:

Aim: [eim]: n: mục đích, mục tiêu / v: hướng vào, tập trung vào

Subsequent: [‘sʌbsikwənt]: adj: đến sau, theo sau, xảy ra sau / pre: tiếp theo

Instance: [‘instəns]: n: ví dụ

Pick up: đánh dấu

Suggest: [sə’dʒest]: v: đề nghị, đề xuất

Contain: [kən’tein]: v: bao gồm

Whenever: [wen’evə]: adv: khi nào

Displacement: [dis’pleismənt]: n: sự dịch chuyển

2. Bài đọc:

The stations should be chosen with the requirements of the survey in mind, aiming for good visibility between stations and bearing in mind any subsequent setting out. When survey land for a housing site, for instance, the traverse lines will be used for picking up much of the detail to be plotted, so that they will follow the perimeter of the site. The legs should be of approximately equal length and it is suggested that no traverse should contain more than ten legs before closing, whenever possible. Stations when chosen should be placed in such a way that there will be no displacement.

3. Dịch:

Các điểm được chọn theo yêu cầu của việc đo đạc, nhằm mục đích là thông hướng tốt giữa các điểm và bố trí phương vị đường chuyền. Khi đo đạc ở khu vực nhà cửa chẳng hạn, các cạnh của đường chuyền sẽ được sử dụng để đánh dấu điểm chi tiết phục vụ đo vẽ bản đồ, do đó nó sẽ bao quanh vành đai của khu vực.Các cạnh của đường chuyền có chiều dài xấp xỉ bằng nhau và số cạnh cảu đường chuyền nên nhỏ hơn 10 cạnh trước khi khép về một điểm, nếu có thể. Các điểm được chọn phải nằm ở những nơi không bị dịch chuyển.

 6.3. LINEAR MEASUREMENT:

1. Từ mới:

Standardization: [,stændədai’zei∫n]: Cách viết khác: standardisation: n: sự tiêu chuẩn hoá; sự làm thành chính quy

2. Bài đọc:

Traverse line will normally be measured by EDM instruments with direct correction to the horizontal. Where this is not possible, measurements can be made by steel band applying the full range of standardization corrections.

3. Dịch:

Cạnh đường chuyền thường được đo bằng máy đo dài điện tử với sự hiệu chỉnh trực tiếp về mặt nằm ngang. Nếu không thể sử dụng máy EDM, trị đo có thể được đo bằng thước thép và sử dụng số hiệu chỉnh vào chuẩn hóa toàn bộ khoảng cách.

 6.4. ANGULAR MEASUREMENT:

1. Từ mới:

Internal: [in’tə:nl]: adj: bên trong, nội địa, bên trong cơ thể

Proceed: [prə’si:d]: to proceed to sth: tiến lên, đi đến; to proceed with sth: bắt đầu hoặc tiếp tục cái gì; to proceed from sth: xuất phát, bắt nguồn từ; to proceed against sb: kiện ai

Wheel: [wi:l]: v: chuyển động vòng tròn / n: bánh xe; sự chuyển động vòng

Occupy: [‘ɒkjʊpai]: v: chiếm đóng, chiếm giữ

Advisable: [əd’vaizəbl]: adj: thích hợp

Sequence: [‘si:kwəns]: n: chuỗi

Comprise: [kəm’praiz]: v: bao gồm

Separate: [‘seprət]: adj: khác nhau, riêng biệt / v: làm cho tách rời

Probably: [‘prɔbəbli]: adv: hầu như chắc chắn

At (the) most: tối đa

2. Bài đọc:

If internal angles are being read, it is usual to proceed from station to station round the traverse in an anti-clock wise direction. Staring at A, fig 6.2 the instrument will be directed to F, the back station, and then wheeled to the fore station. The next station to be occupied will be B, where the telescope is directed first on A and then on C. It is advisable to changed face and zeros at each station, a suitable observing sequence being:

Observe back station, face left

Observe fore station, face left

Observe fore station, face right

Observe back station, face right

This comprises one set and the observer can now change the zero setting and repeat the procedure as many times as required. The angles may be booked in the field book on separate pages or, probably, at most, two sets to the page.

3. Dịch:

Nếu đo góc trong của đường chuyền, thông thường là bắt đầu từ một điểm đến một điểm khác trên đường chuyền theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Như hình 6.2, bắt đầu từ điểm A, máy được định hướng tới F, là trạm máy sau, và sau đó quay về trạm trước. Trạm máy kế tiếp là ở B, nơi ống kính hướng về A trước rồi quay về C. Ở mỗi trạm máy nên thay đổi bàn độ và giá trị ban đầu, phù hợp với trình tự đo đạc chuẩn sau:

Quan sát trạm máy sau, ở bàn độ trái

Quan sát trạm máy trước, ở bàn độ trái

Quan sát trạm máy trước, ở bàn độ phải

Quan sát trạm máy sau, ở bàn độ phải

Trình tự trên bao gồm một vòng đo và người đo có thể thay đổi giá trị quy 0 và lập lại thủ tục đo trên cho đến khi đủ số vòng yêu cầu. Các góc có thể được ghi vào sổ đo ngoại nghiệp ở các trang riêng biệt, hay tối đa, hai vòng trên một trang.

 6.5. TRAVERSE ADJUSTMENT AND COMPUTATION:

1. Từ mới:

Schematically: [ski:’mætikli]: adv: dưới dạng giản đồ, dưới dạng biểu đồ

Abstract: [‘æbstrækt]: adj: lí thuyết, trừu tượng / n: bản tóm tắt; về mặt lí thuyết / v: trừu tượng hóa

Distribute: [dis’tribju:t]: v: phân bổ, phân phát; phân loại

2. Bài đọc:

The first example is the closed loop traverse shown schematically in Fig 6.3 and an abstract of the data is given in table.

Having observed the lengths of the lines and angles of a closed traverse, the unavoidable errors that occur in the data must be determined to find if they are acceptable, if so, the misclose must be distributed between the observations.

3. Dịch:

Ví dụ đầu tiên về đường chuyền khép kín được thể hiện ở hình 6.3 và bảng tóm tắt các số liệu được cho ở bảng sau:t9

 

Cạnh Góc trong trung bình Chiều dài (m)
ABBC

CE

EG

GJ

JL

LA

A)(θB)

C)

E)

G)

J)

L)

94 10 00178 19 00

118 21 45

94 42 25

158 07 30

89 03 55

167 15 50

103.40157.25

143.36

169.08

176.74

110.60

140.83

 

 

 

 

 

 

 

 

Ta đã đo chiều dài của các cạnh và góc của đường chuyền khép kín, các sai số không tránh được xuất hiện trong các trị đo phải được xác định để tìm ra nếu ta thừa nhận chúng, nếu vật, sai số khép phải được phân bố vào các trị đo.

 6.6. ANGULAR MICLOSURE:

1. Từ mới:

Intenal angle: góc trong

Whereas: [,weər’æz]: nhưng ngược lại, trong khi; xét vì

Lie: [lai]: v: nằm, nằm nghỉ

2. Bài đọc:

The internal angles of a closed loop traverse should sum to (n-2).180o. where n is the number of stations. Table 6.1 shows that the sum of the seven angles in the traverse sum to 900o 00’ 25” whereas their sum should be.

(7-2).180o = 900o00’00”. The traverse has an angular mosclose of 25” which lies within the acceptable limits, so that this misclose can be distributed to angles.

3. Dịch:

Các góc trong của một đường chuyền khép kín phải có tổng bằng (n-2).1800, với n là số điểm đo. Bảng 6.1 chỉ ra rằng tổng 7 góc trong đường chuyền là 9000 00’25”, trong khi tổng của chúng phải là (7-2) .1800 = 9000 00’00”. Đường chuyền có sai số khép góc là 25” nằm trong giới hạn cho phép, do đó sai số khép được phân đều tới các góc.

 6.7. CALCULATION OF BEARING:

1. Từ mới:

Assumed bearing: phương vị giả định

Refer: v: [ri’fə:]: chỉ dẫn, tham khảo

Dotted line: đường đánh dấu chấm (…)

Meridian: [mə’ridiən]: n: kinh tuyến

Minus: [‘mainəs]: pre: trừ, âm, thiếu, không có / adj: trừ, âm

Inspection: [in’spek∫n]: n: sự xem xét kĩ, kiểm tra, thanh tra

Case: [keis]: n: trường hợp

2. Bài đọc:

Staring with the known or assumed bearing of one line, the whole-circle bearings of all other lines must be determined.

Referring to fig 6.2 the mean internal angles are found to be θA, θB, ect, while the whole-circle bearing of AB has been determined as αAB. Conditions at B, fig 6.2 are reproduced in fig 6.4, the dotted line through being the north-south meridian NBS.

Therefore: αBC = αAB + θB – 180o

i.e. the whole-circle bearing of BC is given by the sum of the whole-circle bearing of AB and the internal angle at B minus 180o. Inspection of C shows that the whole-circle bearing of CD, which equals αCD is given by the sum of the whole-circle bearing of BC (αBC) and the internal angle at C (θC) plus 180o. To summarize, then, for the general case, to determine the whole-circle bearing of line at a station:

– Add the included angle at the station to the whole-circle bearing of the previous line.

– If the sum obtained is below 180o, then add 180o to it (i.e. as for line CD)

– If the sum exceeds 180o, then reduct 180o from it (i.e. as for line BC)

3. Dịch:

Xuất phát từ phương vị đã biết hoặc phương vị giả định của một cạnh, ta có thể xác định được phương vị của tất cả các cạnh khác.

Tham khảo hình 6.2, các góc trong đo được là θA, θB, … với góc phương vị của AB được xác định là αAB. Điều kiện tại B, hình 6.2 được thể hiện ở hình 6.4, các đường đánh dấu chấm qua kinh tuyến Bắc Nam.

Vì vậy: αAB = θA + θB -1800, có nghĩa là phương vị ở BC được đưa ra bằng tổng của góc phương vị AB và góc trong tại B trừ đi 1800. Xét tại điểm C ta thấy phương vị của CD là αCD bằng tổng của phương vị BC và góc trong tại C cộng với 1800. Tổng kết lại, trong trường hợp tổng quát, để xác định tọa độ một cạnh tại một trạm máy ta làm như sau:

– Cộng giá trị góc trong của trạm máy với phương vị cạnh trước.

– Nếu tổng thu được nhỏ hơn 1800 thì cộng thêm 1800 vào nó (như cạnh CD).

– nếu tổng thu được lớn hơn 1800 thì trừ đi 1800 từ tổng đó (như cạnh BC).

 6.8. EASTING AND NORTHING DIFFERENCES:

1. Từ mới:

Reach: [ri:t∫]: n: phạm vi / v: vươn ra, với lấy; hoàn thành, đạt được

Derive: [di’raiv]: v: nhận được từ, xuất phát từ, bắt nguồn từ

Algebraic: [,ældʒi’breiik]: Cách viết khác: algebraical: [,ældʒi’breiikəl]: adj: đại số

2. Bài đọc:

In the position reached the lengths of the lines are known, the internal angles have been measured and adjusted, and whole-circle bearings have been calculated. The co-ordinates are derived form easting and northing differences. Thus, the next step is to calculate the easting and northing differences for each line of the traverse.

ΔE = 1 sinα

ΔN = 1 cosα

Great care must be taken with the signs of the diffirrences since some will be positive and some negative.

Since this traverse is in the form of a closed loop, the algebraic sum of all the easting diffirences and all the northing differences should be zero. I.e. the traverse should finish where it started. It can be seen that this is not the case, the closing errors in the easting and northing directions being dE and dN.

Correction to an easting difference ΔEAB: V= dE.

Correction to a northing differences ΔNAB: V= dN. 

3. Dịch:

Ở điểm đầu của cạnh đã biết chiều dài, các góc trong được đo và bình sai, và các góc phương vị được tính toán. Tọa độ thu được từ gia số tọa độ X và Y. Do vậy bước tiếp theo là tính gia số tọa độ của mỗi cạnh của đường chuyền theo công thức: ΔE = l sinα

ΔN = l cosα

Cần phải chú ý dấu của các gia số tọa độ vì chúng có thể âm hoặc dương.

Do đường chuyền có dạng là đường chuyền khép kín, nên tổng đại số của các gia số tọa độ X và Y phải bằng 0, nghĩa là đường chuyền phải kết thúc ở điểm bắt đầu. Có thể trường hợp này không xảy ra, khi đó sai số khép của hướng X và Y là dE và dN.

Số hiệu chỉnh và gia số tọa độ ΔEAB: VE = dE 

Số hiệu chỉnh vào gia số tọa độ ΔNAB: VN = dN

EXERCISE:

1. What is meant by traversing survey?

Traversing is a method of control survey. A series of control points (stations) each one being intervisible with its adjacent stations, will be chosen to fulfil the demands of the survey, the lines joining these stations being the traverse lines.

2. Mention the types of traverse?

The types of traverse include the closed loop traverse, the closed line traverse and unclosed traverse.

3. How should the stations be chosen?

The stations should be chosen with the requirements of the survey in mind, aiming for good visibility between stations and bearing in mind any subsequent setting out.

4. How can the lengths of the traverse lines be measured?

Traverse line will normally be measured by EDM instrument with direct correction to the horizontal. Where this is not possible, measurements can be made by steel band applying the full range of standardization corrections.

5. Describe the procedure of measuring traverse angles?

6.1.3

6. What is meant by angular misclosure?

6.1.5

7. How can the bearings of the traverse lines be calculated?

The bearings of the traverse lines can be calculated:

– Add the included angle at the station to the whole-circle bearing of the previous line

– If the sum obtained is below 1800, then add 1800 to it.

– If the sum exceeds 1800, then reduce 1800 from it.

8. Give the rules for the calculation of easting and northing differences?

The easting and northing differences would be expressed as:

ΔE = l sinα

ΔN = l cosα