Home Cơ Khí Chế độ hẹn giờ của động cơ hoạt động như thế nào?

Chế độ hẹn giờ của động cơ hoạt động như thế nào?

4,442 views
0

Để động cơ hoạt động đạt hiệu quả nhất có thể ,thì hỗn hợp xăng khí ở từng xi lanh phải cháy khi pít tông đi đến điểm chết trên.

Phải mất một khoảng thời gian nhất định để bộ đánh lửa đánh lửa cho hỗn hợp xăng khí và để kì nố tiếp tục. Thời gian này luôn giữ nguyên trong mọi trường hợp kể cả khi động cơ chạy với tốc độ nhanh.

Cơ chế hẹn giờ được cài đặt để đốt cháy hỗn hợp xăng khí trong một khoảng thời gian ngắn trước khi tới điểm chết trên. Nhưng bởi vì cơ chế này hoạt động bởi chuyển động của động cơ, khoảng thời gian này thông thường sẽ giảm khi động cơ chạy  nhanh, và bộ đánh lửa sẽ đánh lửa muộn theo.

hen-gio-dong-co

Vì vậy có một thiết bị rất thích hợp với bộ đánh lửa, làm cho quá trình này diễn ra nhanh hơn khi tăng tốc động cơ.

Cơ chế li tâm

Cơ chế li tâm phù hợp với tốc độ động cơ. Nó thường nằm ở vị trí phía dưới cùng của bộ phân chia ở vị trí dưới của tấm đế kim loại cách điện.Hai miếng thép được gắn vào một tấm quay trên trục phân chia bởi một trục cố định  và được giữa bởi lò xo.

Khi động cơ tăng tốc, lực li tâm quay hai miếng đối trọng ra phía ngoài. Chúng quay trên trục cố điịnh, xoắn theo trục tiếp xúc để các điểm mở ra sớm hơn, và thiết bị đánh lửa sẽ đốt cháy hỗn hợp sớm hơn khi tốc độ tăng.

Cơ chế chân không

Cơ chế chân không tương tác với chân không trong cổ hút của động cơ, chuyển động của pit tông đã gây ra hiện tượng này. Khi động cơ chịu tải trọng nhẹ thì chân không tăng.Có một đường ống hẹp chạy từ cổ hút đến buồng chân không đến bộ phân chia, trong đó có một màng chắn linh hoạt. Khi chân không tăng, màng chắn sẽ cong lại, và di chuyển thanh kết nối đến trung tâm của nó, việc này đế kim loại ngắt điện xoay nhẹ. Điều này khiến chân đế của bộ ngắt điện tương tác với trục phân chia và bộ đánh lửa.

Khi động cơ phải chịu tải trong lớn, chân không sẽ giảm, lò xo đẩy màng chắn quay ngược trở lại và bộ đánh lửa bị cham lại để kịp thích ứng với các điều kiện thay đổi.

Đánh lửa điện tử hoạt động như thế nào?

Rất nhiều xe oto mới có hệ thống đánh lửa , hệ thống này giúp đặt chế độ hẹn giờ cho hệ thống đánh lửa chính xác hơn hệ thống đánh lửa cơ học.

Đồng thời độ ăn mòn thấp hơn , hiệu quả cao hơn và hệ thống điện tử còn vượt trội hơn hệ thống cơ học là: khi tốc độ của động cơ tăng cao, thì hệ thống cơ học không thể đạt được hiệu suất cao nhất.

Hệ thống đánh lửa điện tử bao gồm hai loại là xả cảm ứng và loại xả điện dung.

Hệ thống xả cảm ứng là loại phù hợp như thiết bị vốn có trên oto với hệ thống đánh lửa điện tử. Nó tạo ra dòng có lực căng lớn theo cách thông thường: đó là ngắt/đóng dòng có lực căng thấp ở trong cuộn dây.

Trong hệ thống xả xảm ứng , loại tiếp xúc transitor , cùng là một bộ  ngắt điện thông thường. Nó mang theo dòng khá nhỏ, dòng này phù hợp với transitor nguồn, nó làm nhiệm vụ đóng/ngắt dòng có lực căng cao hơn trong cuộn dây.

Điểm ngắt mạch sẽ không bị ăn mòn bởi dòng nhở như vây, vì vậy nó có thể giữ sạch được lâu hơn và khoang trống ít khi phải cài đặt lại.

Các hệ thống điện tử tiên tiến hơn không có các tiếp điểm. Thay vì, bộ phân chia chứa một loại thiết bị khác đối với transitor nó dựa vào xung điện thay vì dựa vào phương pháp đóng ngắt cơ học.

Đối với loại sử dụng điện dung , hệ thống này tự sản xuất ra dòng có lực căng lớn nhờ vào việc sử dụng xung điện lớn từ tụ điện thông qua cuộn dây sơ cấp.

Tụ điện là một thiết bị dự trữ nó có để sạc và xả rất nhanh. Cuộn dây thứ cấp tạo ra dòng cao thế ở những lúc dòng hạ thế của cuộn thứ cấp đóng, và cả những lúc dòng hạ thế ngắt. Bởi vì tụ điện có thể tạo ra xung lớn rất nhanh, đó luôn tạo ra một tia lửa khá mạnh, và không tuân theo tuần tự theo tốc độ của động cơ.

Từ vựng:

Timing mechanism: cơ chế hẹ giờ

Centrifugal mechanism: cơ chế li tâm

Vacuum advance mechanism; cơ chế chân không

Spark plug: bộ phận đánh lửa

High/low tension; lực căng lớn và lực căng nhỏ

Engine ignition system: hệ thống đánh lửa

Nguồn tài liệu: http://www.howacarworks.com/basics/how-engine-timing-works